TIN TỨC
TIN TỨC MỚI
-
Nhà máy thép Tokyo tăng giá mua phế liệu
-
Xi măng, sắt thép bắt đầu ‘đua’ tăng theo giá điện
-
Giá điện tăng: Ngành thép khó càng thêm khó
-
Bất chấp dư luận, có một Gang thép Thái Nguyên vẫn rừng rực cháy
-
Phấn đấu giảm tiêu hao tới 16,5% năng lượng với ngành thép, xi măng
-
Nhập khẩu sắt thép phế liệu giảm hơn 50% trong hai tháng đầu năm
-
Doanh nghiệp thép Việt vượt khó, mở rộng thị trường ra quốc tế
-
Gần 32.300 tấn tôn màu nhập khẩu được miễn áp dụng tự vệ
Phụ thu thép công cụ Châu Âu giảm trong tháng 10 theo giá phế, nối tiếp đà giảm 2 tháng trước.
Nhà máy Tata Steel Speciality Anh đã giảm phụ phí HRC xuống 10 Pounds/tấn so với tháng 9, còn 81 Euro/tấn. So với cùng kỳ năm ngoái thì phụ phí tháng 10 năm nay đã giảm một nửa. Nhà máy Ascométal Pháp đã giảm phụ phí của nó xuống còn 121 Euro/tấn, giảm 30% so với tháng 7. Phụ phí của ABS Ý cũng giảm còn 180 Euro/tấn và Gerdau cũng giảm còn 161 Euro/tấn.
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu Bộ Công Thương báo cáo việc ngành thép đang đối mặt với hàng nhập khẩu giá rẻ.
Xuất khẩu gặp khó vì các vụ kiện chống bán phá giá, nội địa cũng khốn đốn khi hàng Trung Quốc tràn ngập, các DN tôn, thép Việt Nam đang ở trong thế tiến thoái lưỡng nan. Xung quanh câu chuyện này, ĐTTC trao đổi với ông NGUYỄN VĂN SƯA, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA).
Việc tôn, thép Việt Nam bị Thái Lan và hàng loạt nước khác trong khu vực điều tra chống bán phá giá khiến các DN trong nước lo lắng trước nguy cơ bị mất thị phần xuất khẩu.
Tính chung trong 7 tháng, lượng thép nhập khẩu ước đạt hơn 8,43 triệu tấn, với kim ngạch khoảng 4,47 tỷ USD.
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu Bộ Công thương báo cáo việc ngành thép đang đối mặt với hàng nhập khẩu giá rẻ, dư thừa từ Trung Quốc và các nước; đồng thời đề xuất giải pháp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Nhập khẩu thép tấm dày vào Hàn Quốc trong tháng 8 trong đó có thép tấm đóng tàu ở mức thấp nhất tính từ đầu năm tới nay do sức mua yếu từ các ngành công nghiệp như đóng tàu, sản xuất thép ống và xây dựng.
Sản lượng thép của Nhật trong tháng 8 giảm 5,8% so với năm ngoái đạt 8,8 triệu tấn, theo số liệu mới nhất từ Liên đoàn sắt thép (JISF), đánh dấu tháng giảm thứ 12 liên tiếp.
Theo Tổng Công ty Thép Việt Nam, mức giá tại nhà máy 15 ngày đầu tháng 9/2015 Công ty gang thép Thái Nguyên đã điều chỉnh giảm giá 3 lần với tổng mức điều chỉnh giảm từ 300-350 đồng/kg tùy từng loại.
Ngày 23-9, một số doanh nghiệp sản xuất thép đồng loạt hạ giá bán thép bình quân 400.000 - 500.000 đồng/tấn khi giá nguyên liệu đầu vào như thép phế, phôi thép giảm khá mạnh.
Theo Cục quản lý giá (Bộ Tài chính), trong 15 ngày đầu tháng 9/2015, giá một số mặt hàng có xu hướng giảm nhẹ so với tháng trước như giá thép, giá xi măng...
Cụ thể, giá bán lẻ xi măng tại các tỉnh miền Bắc, miền Trung hiện phổ biến từ 1.050.000-1.550.000 đồng/tấn; tại các tỉnh miền Nam phổ biến từ 1.460.000-1.850.000 đồng/tấn.