TIN TỨC
TIN TỨC MỚI
-
Nhà máy thép Tokyo tăng giá mua phế liệu
-
Xi măng, sắt thép bắt đầu ‘đua’ tăng theo giá điện
-
Giá điện tăng: Ngành thép khó càng thêm khó
-
Bất chấp dư luận, có một Gang thép Thái Nguyên vẫn rừng rực cháy
-
Phấn đấu giảm tiêu hao tới 16,5% năng lượng với ngành thép, xi măng
-
Nhập khẩu sắt thép phế liệu giảm hơn 50% trong hai tháng đầu năm
-
Doanh nghiệp thép Việt vượt khó, mở rộng thị trường ra quốc tế
-
Gần 32.300 tấn tôn màu nhập khẩu được miễn áp dụng tự vệ
Trong số 1,135 triệu tấn phôi thép nhập khẩu từ đầu năm tới nay, chiếm tới 75% là phôi thép xuất xứ Trung Quốc, với giá nhập khẩu rẻ hơn 35-45% so với cùng kỳ.
Đối với ngành thép, việc tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) đặt ra khá nhiều áp lực, bởi quy mô hoạt động nhỏ, khả năng vốn không đủ mạnh hay sự thiếu năng lực trong việc giải quyết các tranh chấp về phòng vệ thương mại…
Gía thép tấm Malaysia đã giảm 50 MYR/tấn (12 USD/tấn) trong tuần này do thị trường trì trệ và áp lực cạnh tranh từ Trung Quốc.
Trước hội nghị Hiệp hội sắt thép thế giới diễn ra hàng năm tại Chicago, tâm lý của các nhà máy dường như có cải thiện trước thành quả của thị trường thép thành phẩm.
Giá thép tấm ở Malaysia đã giảm 50 MYR/tấn (12 USD/tấn) trong tuần này, chủ yếu là do tình hình thị trường ế ẩm cùng với sự cạnh tranh của thép từ Trung Quốc. Hiện nay thép tấm SS400 16-20mm nhập từ Trung Quốc có giá khoảng 1.850 MYR/tấn (447 USD/tấn), chưa có thuế hàng hóa và dịch vụ 6%. Nhiều người dự báo giá sẽ giảm thêm nữa trong tuần tới.
Hiệp Hội thép Việt Nam đã cáo buộc Trung Quốc gian lận thương mại trong việc xuất khẩu phôi thép sang Việt Nam làm hao hụt ngân sách nhà nước lên đến hàng triệu dolla.
Ngày 18-10, đại diện Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho biết, VSA đã có văn bản gửi các bộ: Công thương, Tài chính và Khoa học - Công nghệ phản ánh tình trạng phôi thép hợp kim chứa nguyên tố crôm nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam tăng mạnh thời gian gần đây, tác động xấu tới thị trường trong nước. VSA đề nghị các cơ quan quản lý áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại, nhằm hạn chế thiệt hại cho ngành luyện kim trong nước.
Trong vòng 2 tháng, hơn 65.000 tấn phôi thép Trung Quốc gian lận, cố tình ghi sai mã nhập khẩu để hưởng thuế suất 0% tuồn vào Việt Nam đã khiến cho Nhà nước thất thu hàng triệu USD, các doanh nghiệp trong nước điêu đứng.
Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho biết trong top 5 doanh nghiệp sản xuất tôn mạ KL&SPM (Kim loại và sản phẩm mạ) Tôn Hoa Sen đứng đầu chiếm 38,1% thị phần.
Sản xuất nhiều nhưng giá lại đắt. Trong khi một lượng lớn thép nhập khẩu giá rẻ đổ dồn về thị trường nội địa, khiến doanh nghiệp ngành thép đang chịu áp lực cạnh tranh nặng nề.