TIN TỨC
TIN TỨC MỚI
-
Nhà máy thép Tokyo tăng giá mua phế liệu
-
Xi măng, sắt thép bắt đầu ‘đua’ tăng theo giá điện
-
Giá điện tăng: Ngành thép khó càng thêm khó
-
Bất chấp dư luận, có một Gang thép Thái Nguyên vẫn rừng rực cháy
-
Phấn đấu giảm tiêu hao tới 16,5% năng lượng với ngành thép, xi măng
-
Nhập khẩu sắt thép phế liệu giảm hơn 50% trong hai tháng đầu năm
-
Doanh nghiệp thép Việt vượt khó, mở rộng thị trường ra quốc tế
-
Gần 32.300 tấn tôn màu nhập khẩu được miễn áp dụng tự vệ
Hiệp hội thép Việt Nam (VSA) vừa có báo cáo cho biết ước trong năm 2015 đã có tổng cộng 18,75 triệu tấn thép thành phẩm và bán thành phẩm được nhập khẩu vào Việt Nam với tổng kim ngạch nhập khẩu hơn 9 tỷ USD.
Phía Mỹ cho rằng, ngành công nghiệp nước này bị thiệt hại đáng kể bởi mặt hàng ống thép cuộn cacbon nhập khẩu từ Oman, UAE, Việt Nam.
Các doanh nghiệp Ấn Độ đã bị buộc phải rút lại thông báo tăng giá tuần trước cho HRC lên 1.000 Rupees/tấn (15 USD/tấn) vì vấp phải sự phản đối quyết liệt từ phía người mua. Theo đó, Platts định giá HRC IS 2062 loại A/B dày 3mm trong khoảng 23.500-24.500 Rupees/tấn (352-367 USD/tấn) xuất xưởng hôm thứ Tư, giảm 1.000 Rupees/tấn.
Hoa Kì tiếp tục điều tra việc bán phá giá thép cuộn cacbon của Việt Nam vì đã bán với giá thấp hơn giá trị thông thường.
Báo cáo tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2015 của Hiệp hội thép Việt Nam được tổ chức ngày 13-1, ông Nguyễn Văn Sưa, Phó Chủ tịch Hiệp hội cho rằng, thị trường thép trong nước đã có bước khởi sắc so với các năm trước đây.
Do lượng thép nhập khẩu tăng cao như: tôn mạ kim loại và thép thanh, thép cuộn… Việt Nam có nguy cơ sẽ trở thành thị trường tiêu thụ các sản phẩm thép nhập khẩu trong thời gian tới.
Ngày 13-1, giá thép xây dựng bán lẻ trên thị trường giữ mức bình quân 9,79-9,9 triệu đồng/tấn đối với thép cuộn và thép cây, giảm thêm 400.000 đồng/tấn so với tuần trước.