TIN TỨC
TIN TỨC MỚI
-
Nhà máy thép Tokyo tăng giá mua phế liệu
-
Xi măng, sắt thép bắt đầu ‘đua’ tăng theo giá điện
-
Giá điện tăng: Ngành thép khó càng thêm khó
-
Bất chấp dư luận, có một Gang thép Thái Nguyên vẫn rừng rực cháy
-
Phấn đấu giảm tiêu hao tới 16,5% năng lượng với ngành thép, xi măng
-
Nhập khẩu sắt thép phế liệu giảm hơn 50% trong hai tháng đầu năm
-
Doanh nghiệp thép Việt vượt khó, mở rộng thị trường ra quốc tế
-
Gần 32.300 tấn tôn màu nhập khẩu được miễn áp dụng tự vệ
Tình trạng phôi thép nhập khẩu tăng đột biến về số lượng, liên tục giảm giá, khiến cho nhiều doanh nghiệp sản xuất phôi thép đang phải vật lộn để tồn tại.
Hiện nay, việc sản xuất phôi thép hầu như bị đình trệ, hàng sản xuất ra tồn đọng không bán được. Ngay cả những doanh nghiệp có truyền thống trong ngành thép như Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên cũng không thoát khỏi tình cảnh này.
Trong năm 2016, thép xây dựng được dự báo sẽ tăng trưởng khoảng 15% so với năm vừa qua.
Dự báo này của Hiệp hội thép Việt Nam đưa ra trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu được cho là có sự phục hồi nhẹ và ngành công nghiệp thép Việt Nam tiếp tục tăng trưởng trong những tháng tới.
Hiệp hội thép Việt Nam (VSA) cho biết, năm 2015 tổng kim ngạch NK ngành thép Việt Nam đạt 9 tỉ USD.
Hiệp hội Thép Thế giới cho biết, tổng sản lượng thép toàn cầu trong năm ngoái đạt 1,62 tỷ tấn, giảm 2,8% so với năm 2014, mức giảm lần đầu tiên trong 5 năm qua.
Theo Hiệp hội Thép Thế giới (WSA), năm ngoái, tất cả khu vực trên thế giới đều chứng kiến sản lượng thép suy giảm ngoại trừ Châu Đại Dương.
Thời gian qua, hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả mặt hàng tôn thép liên tục diễn ra phức tạp với thủ đoạn tinh vi, quy mô ngày càng lớn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh chân chính của các doanh nghiệp, gây thiệt hại về kinh tế và suy yếu niềm tin người tiêu dùng.