logo vietsang nho

CÔNG TY TNHH SX TM XNK THÉP VISA

 

"THƯƠNG HIỆU THÉP CỦA MỌI CÔNG TRÌNH"

HOTLINE: 0939503333
0937892222
 
Kinh doanh: 0911665959

Văn phòng : 0272-3647764, 072-3647766
  Fax: 0272-3647765
Chung chi chat luong Chung chi chat luong Chung chi chat luong Chung chi chat luong Chung chi chat luong Chung chi chat luong                                            Tuyển dụng

CÔNG TY TNHH SX TM XNK THÉP VISA

ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 0937892222, 0939503333

Visa steel

Bộ Thương mại Mỹ vừa tiếp nhận đơn kiện chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp với sản phẩm thép cán nguội nhập khẩu từ Việt Nam.

Cục Quản lý cạnh tranh vừa cho biết, một số doanh nghiệp sản xuất thép tại Hoa Kỳ đã nộp đơn kiện chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp tới Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đối với sản phẩm thép cán nguội nhập khẩu từ Việt Nam vào thị trường này.

Visa steel

Chính quyền tỉnh Quảng Nam và lãnh đạo nhà máy thép đưa ra nhiều thông tin trấn an dư luận và mong được đồng thuận để xây nhà máy thép ở thượng du

Chiều 13-10, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) tỉnh Quảng Nam tổ chức họp báo thông tin về dự án đầu tư Nhà máy Thép Việt Pháp của Công ty TNHH Thép Việt Pháp (gọi tắt là Công ty Việt Pháp) tại thôn Hoa, thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam.

Visa steel

VinaCapital bày bỏ băn khoăn về các biện pháp bảo vệ môi trường của Tập đoàn Hoa Sen đối với dự án thép Cà Ná.

VinaCapital chưa đồng tình với dự án thép Cà Ná

Bà Nguyễn Hoài Thu - giám đốc điều hành tập đoàn quản lý tài sản và phát triển bất động sản VinaCapital đã có những chia sẻ với báo chí về dự án thép Cà Ná của Tập đoàn Hoa Sen mà quỹ này đang là một cổ đông quan trọng.

Visa steel

Các nhà đầu tư rất cân nhắc thực hiện các dự án sản xuất thép ở các tỉnh ven biển miền Trung với lý do có thể ảnh hưởng đến môi trường.

Sáng nay (13/10), 150 nhà đầu tư trong và ngoài nước tham dự Hội nghị thường niên các nhà đầu tư năm 2016 do Vinacap - Tập đoàn quản lý tài sản và phát triển bất động sản hàng đầu Việt Nam tổ chức.

Thép cuộn mạ kẽm

Số liệu mới từ Liên đoàn sắt thép cho thấy xuất khẩu thép của Nhật trong tháng 8 tăng 2,3% so với năm ngoái đạt 3,51 triệu tấn nhưng lại giảm gần 2% so với tháng 7. Xuất khẩu tới Đông Nam Á tăng nhờ sự cải thiện của nhu cầu từ lĩnh vực sản xuất ô tô trong khu vực này.

Thép cuộn tròn

Nghi thép Trung Quốc đội lốt thép Việt xuất sang Mỹ, Mỹ yêu cầu áp mức thuế bằng với mức thuế đối với sản phẩm từ Trung Quốc.

Cụ thể, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đang áp với mức thuế chống bán phá giá với sản phẩm thép mạ của Trung Quốc là 199,4% và mức thuế chống trợ cấp là 241,4%.


Thông tin từ Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương) cho biết, sau khi Hoa Kỳ ban hành lệnh áp thuế với sản phẩm thép chống ăn mòn (thép mạ), lượng xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ giảm rõ rệt nhưng lượng xuất khẩu sản phẩm này từ Việt Nam sang Mỹ lại tăng lên đột biến.

Các thương nhân tại thị trường thép tấm Mỹ đã và đang hủy đơn đặt hàng của họ đối với sản phẩm cuộn cán nguội và tấm mạ kẽm của Việt Nam do các doanh nghiệp sản xuất thép Mỹ đệ đơn kiện lên Bộ thương mại Hoa kỳ.

Nguyên nhân sâu xa của việc này là do các nhà sản xuất thép của Mỹ nghi ngại thép Trung Quốc được tuồn sang Việt Nam để xuất sang Mỹ.

Được biết, đơn kiện sẽ được xem xét trong vòng 45 ngày và quyết định cuối cùng sẽ được đưa ra trong vòng 300 ngày.

Trước đó, đại diện Cục quản lý cạnh tranh cũng đã phải làm việc với các nước EU để làm rõ tình trạng thép Trung Quốc mạo danh thép Việt xuất khẩu vào các nước này.

Thông tin từ Cơ quan chống gian lận thương mại thuộc Ủy ban châu Âu (OLAF) nghi ngờ số lượng thép trị giá khoảng 19 triệu USD là của doanh nghiệp Trung Quốc bán vào Việt Nam, rồi để doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang EU với giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) Việt Nam nhằm tránh thuế chống bán phá giá.

Theo đại diện cục này, nếu có tình trạng trên thì doanh nghiệp thép Trung Quốc sẽ được hưởng lợi lớn khi né được thuế chống bán phá giá. Trong khi đó, thương hiệu thép Việt khi xuất khẩu sang thị trường EU lại bị nghi ngờ dẫn đến bị điều tra oan, mất uy tín trên thị trường thế giới.

Trước đó, thông tin từ Cơ quan chống gian lận thương mại thuộc Ủy ban châu Âu (OLAF) nghi ngờ số lượng thép trị giá khoảng 19 triệu USD là của doanh nghiệp Trung Quốc bán vào Việt Nam, rồi để doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang EU với giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) Việt Nam nhằm tránh thuế chống bán phá giá.

Tại diễn biến liên quan, trang web của Hiệp Hội thép Việt Nam cũng cho biết, trong mấy tháng đầu năm sắt, thép từ Trung Quốc vẫn không ngừng đổ về Việt Nam.

Trong 8 tháng đầu năm, sắt thép các loại nhập khẩu vào Việt Nam từ Trung Quốc là 7,3 triệu tấn, tăng 22,1%; tiếp đến là Nhật Bản; Hàn Quốc…

Tổng cục Hải quan cho biết, nhập khẩu sắt thép trong tháng 8 là 1,29 triệu tấn, trị giá là 653 triệu USD, giảm 11,9% về lượng và giảm 7,5% về trị giá so với tháng trước. Tính đến hết tháng 8/2016, lượng sắt thép cả nước nhập về là 12,36 triệu tấn, tăng 24,9% về lượng.

Nguồn tin: Đất việt

Thép cán nóng

Ngày 3-10, trao đổi với phóng viên Báo Hải quan, ông Hồ Nghĩa Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho biết, VSA đã nhận được thông tin vụ việc một số doanh nghiệp sản xuất thép Mỹ đệ đơn kiện chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp với sản phẩm thép mạ nhập từ Việt Nam.

Thép thanh tròn

Dù bị áp thuế tự vệ, giá thép nhập khẩu từ Trung Quốc vẫn thấp hơn thép Việt Nam khoảng 10%.

Kể từ sau khi tin tức về dự án thép Cà Ná có quy mô 10,6 tỉ USD được truyền đi, những tranh cãi về chuyện Việt Nam nên hay không nên làm thép đã nổ ra. Phía ủng hộ có lý do để bỏ phiếu thuận. Đại diện Bộ Công Thương nhận định, Việt Nam sẽ thiếu hụt khoảng 17 triệu tấn thép vào năm 2020 và đến năm 2025, con số này có thể lên tới 22-25 triệu tấn. Đây là lý do để Bộ Công Thương bỏ phiếu cho dự án thép Cà Ná.